Người áp dụng hình thức giảng dạy độc đáo này là một GV dạy bổ túc văn hóa…Nghe qua ai cũng thấy lạ. Mà lạ hơn nữa: người phát hiện, nghiên cứu và áp dụng giảng dạy phương pháp trên là một giáo viên (GV) hệ giáo dục thường xuyên.
Xem thêm
|
Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.
Xem thêm
|
Một cuốn sách phù hợp cho mọi độc giả: giáo sư đại học, giáo viên mẫu giáo, một người làm việc ở bất kì nghề nghiệp nào tới một học sinh phổ thông, cô gái hay chàng trai trẻ, người nội trợ, hay thậm chí một bà mẹ đang nuôi con nhỏ...
Xem thêm
|
Hiện nay vấn đề làm thêm sau giờ học không còn xa lạ trong giới sinh viên. Nó đã trở thành nhu cầu thiết yếu của mỗi sinh viên tỉnh lẻ ra thành phố học. Nghề nghiệp mà phần đông sinh viên ưa chuộng và dễ kiếm nhất là làm gia sư cho học sinh phổ thông...
Xem thêm
|
Làm việc gì người ta cũng cần phải có phương pháp, vì có phương pháp mới dẫn tới thành công. Việc học đòi hỏi bạn phải có phương pháp một các chặt chẽ hơn.
Xem thêm
|
Bất hợp lý lớn nhất trong nhà trường phổ thông hiện nay là giáo viên phải làm chủ nhiệm lớp. Cho dù mỗi lớp đều có ban cán sự lớp là học sinh, nhưng giáo viên chủ nhiệm vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng và trách nhiệm đó không hề nhỏ.
Xem thêm
|
Đó là những sinh viên tình nguyện hàng tuần đến nắn từng nét chữ, dạy từng phép toán cho các em nghèo phường Phúc Xá, Long Biên (Hà Nội). Không cần quà, không cần hoa, không có lương bởi đối với họ niềm vui lớn nhất là mong học trò của mình ham học hơn.
Xem thêm
|
Thấm thoát mà đã 23 năm trôi qua, hình ảnh Người Thầy đầy tình yêu thương học trò cứ sống mãi trong tôi. Đến bây giờ khi đã là một giáo viên chủ nhiệm, những kỉ niệm đẹp ấy trở thành kinh nghiệm quý giá mà Thầy đã truyền cho tôi.
Xem thêm
|
Thay vì xếp học trò ngồi theo cách thông thường hướng lên bảng và nghe giáo viên giảng, toàn bộ học sinh tiểu học Lương Định Của được chia thành nhóm nhỏ và tự do trao đổi thảo luận trong mỗi giờ lên lớp.
Xem thêm
|
Cả đời tâm huyết, trăn trở với sự nghiệp giáo dục, ông giáo già “đánh liều” bán cả gia tài ở thành phố đưa gia đình về quê thành lập trường THPT ở miền sơn cước. Rồi ông mạnh dạn áp dụng những phương pháp giáo dục “lạ” cho ngôi trường.
Xem thêm
|