Tìm gia sư: (08)62.774.441 - Tư vấn gia sư: 0987.660.261

Sự tiến bộ học viên là mục tiêu phấn đấu của trung tâm gia sư chúng tôi

- Trung tâm Gia sư Bảng Vàng là tập thể giáo viên nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề cùng các sinh viên giỏi, có năng khiếu sư phạm đến từ các trường đại học danh tiếng. Với phương châm không chỉ truyền đạt cho học sinh về mặt tri thức mà còn giáo dục những phẩm chất tốt đẹp nhằm giúp cho các em phát triển một cách toàn diện về cả tri thức và đạo đức tạo tiền đề cho sự thành công vượt bậc trong tương lai của con em quý vị.

- Bảng vàng là bảng danh dự lưu danh những người tài đức. Từ xa xưa, tên của các vị vua anh minh, trạng nguyên, hiền tài của đất nước được khắc ghi trên bảng vàng. Ngày nay, bảng vàng tượng trưng cho người thầy tài giỏi, tận tâm cũng là biểu tượng của danh dự, sự thành công và đỗ đạt...


Gia su 1 day kem 2 trung tam gia su 3 gia su tphcm 4 can tim gia su 6 gia sư 7 trung tâm gia sư 8 dạy kèm tại nhà 9 day kem tai nha 10

Hỗ Trợ Trực Tuyến

Tư Vấn Chuyên Môn

Gia su, trung tam gia su, day kem, day kem tai nha, gia su hcm, gia su tphcm
Thầy Dũng

Tư vấn tìm gia sư, dạy kèm,
Cô Phương

(08) 62.774.441
0987.660.261 (Hotline)

Tư Vấn Nhân Sự

dạy kèm, gia sư, trung tâm gia sư, gia sư tphcm, gia su tphcm, dich vu gia su, gia su gioi
Gia sư

Gia su, trung tam gia su, day kem, day kem tai nha, gia su hcm, gia su tphcm
Tuyển Dụng

(08) 62.774.441
0987.660.261 (Hotline)
Chia Sẻ

Tweet:
Digg:
Google:
Linkhay:

Số Người Online

Hiện có 21 Khách trực tuyến

3 loại trí thông minh 'vàng' ở trẻ

gia su, trung tam gia su, gia su nu, tim gia su, day kem, gia su su pham, gia su uy tin, gia su tai nha, day kem tai nha, giasu, gia sư, dạy kèm, trung tâm gia sư

Những nền tảng cơ bản của trí tuệ như: cảm xúc, ngôn ngữ, khả năng tư duy logic…đều được hình thành ở trẻ từ sơ sinh - 3 tuổi.

Các nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ khi mới sinh cho đến 3 tuổi là thời kỳ đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khả năng trí tuệ ở mỗi người. Những nền tảng cơ bản của trí tuệ như cảm xúc, ngôn ngữ, khả năng tư duy logic…đều được hình thành trong giai đoạn này. Tuy nhiên, không phải tất cả hình thành trong cùng một thời điểm mà trong từng thời kỳ, bộ não của trẻ sẽ có những “ưu tiên” phát triển những kỹ năng khác nhau.

 

Trẻ khi mới sinh ra đều có khả năng tiếp thu như nhau đối với mọi ngôn ngữ. Càng được tiếp xúc với môi trường giao tiếp bằng lời nói của người lớn, bé càng sớm phát triển khả năng ngôn ngữ của mình.

 

Đây là điều các bậc cha mẹ nên chú ý để có những biện pháp thích hợp giúp con phát triển trí thông minh ngay từ buổi ban đầu.

 

Từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi: Giai đoạn phát triển trí tuệ cảm xúc – EQ

 

3 loại trí thông minh 'vàng' ở trẻ, Làm mẹ, tri thong minh cua tre, tri tue cam xuc cua tre, tri thong minh ngon ngu, tre tu duy gioi, con thong minh, lam me, nuoi day con, bao phu nu

Sơ sinh - 8 tháng tuổi là giai đoạn trẻ phát triển trí tuệ cảm xúc.

 

 

Trí thông minh cảm xúc, hiểu một cách đơn giản – là khả năng thấu hiểu và chia sẻ suy nghĩ với người khác – là một dạng trí tuệ cực kỳ quan trọng.

 

Theo nghiên cứu của Khoa phát triển gia đình và trẻ em thuộc Đại học Georgia (Mỹ) thì trí thông minh cảm xúc quyết định tới 80% khả năng thành công trong sự nghiệp của mỗi người.

 

Các trạng thái tình cảm như hạnh phúc, buồn bã, thất vọng, cảm thông được định hình ở mỗi người như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào việc họ đã được nuôi dạy ra sao trong giai đoạn thơ ấu. Trí thông minh cảm xúc được phát triển đúng hướng sẽ giúp con người có được những tiêu chuẩn đạo đức tốt. Cho dù trí thông minh cảm xúc vẫn tiếp tục được phát triển và hoàn thiện cho đến khi trưởng thành, song các nhà khoa học vẫn cho rằng, thời điểm quyết định đối với nhân tố này là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời, từ lúc sơ sinh đến 8 tháng tuổi.

 

Sau đây là một số phương pháp để kích thích sự phát triển trí thông minh cảm xúc ở trẻ trong giai đoạn này:

- Tạo ra một môi trường sống ổn định định và an toàn cho bé.

- Thường xuyên mỉm cười. Những cảm xúc tích cực của bạn luôn ảnh hưởng đến bé rất nhiều.

- Diễn tả bằng nét mặt, lời nói những cảm xúc mà bé đang cảm thấy.

- Tỏ ra quan tâm và chia sẻ khi bé khó chịu.

- Trò chuyện với bé bằng ngôn ngữ của trẻ thơ.

- Mỗi khi phải từ chối một đòi hỏi nào đó của bé, hãy giải thích tại sao bạn làm như vậy, thay vì chỉ nói “không”.

- Khuyến khích bé giúp đỡ bạn một số công việc nhẹ nhàng đơn giản như gấp quần áo, cất đồ chơi…

- Biểu lộ sự hài lòng và đừng tiết kiệm những lời khen mỗi khi bé tõ ra lễ phép, ngoan ngoãn.
 

- Kiên trì và từ tốn sự giải thích cho bé hiểu mỗi lúc hành động không đúng của bé làm người khác bị tổn thương.

 

Từ sơ sinh đến 10 tuổi: Giai đoạn phát triển trí thông minh ngôn ngữ

 

3 loại trí thông minh 'vàng' ở trẻ, Làm mẹ, tri thong minh cua tre, tri tue cam xuc cua tre, tri thong minh ngon ngu, tre tu duy gioi, con thong minh, lam me, nuoi day con, bao phu nu

Sơ sinh - 10 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển trí thông minh ngôn ngữ.

 

 

Trẻ khi mới sinh ra đều có khả năng tiếp thu như nhau đối với mọi ngôn ngữ. Càng được tiếp xúc với môi trường giao tiếp bằng lời nói của người lớn, bé càng sớm phát triển khả năng ngôn ngữ của mình. Trẻ em trong giai đoạn từ sơ sinh đến 0 tuổi còn có một khả năng đặc biệt để nhận biết và ghi nhớ các đặc điểm ngữ pháp và cấu trúc xây dựng câu mà những người lớn khi học một thứ ngôn ngữ mới không thể nào có được.

 

Sau đây là những lời khuyên giúp bạn định hướng và phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ.

- Bắt đầu đọc sách cho bé nghe ngay từ những tháng đầu sau khi bé chào đời.

- Chỉ cho bé thấy và gọi tên những đồ vật xung quanh.

- Cho bé học một ngoại ngữ từ khi còn bé.

Nói chung, trẻ bắt đầu học ngoại ngữ càng sớm càng tốt. Khi một em bé mẫu giáo được bố mẹ cho học ngoại ngữ, bé sẽ thấy đó là một trò chơi thú vị. Còn khi đã vào trường tiểu học, bé bắt đầu coi học ngoại ngữ là một nhiệm vụ và rất có thể không thích như vậy.
 

Vì thế, các chuyên gia về tâm lý và giáo dục cho rằng, tốt nhất các ông bà bố mẹ nên bắt đầu cho bé làm quyen với ngoại ngữ từ lứa tuổi mẫu giáo. Tuy chỉ đến khi lên 5, bé mới có khả năng ghi nhớ chính xác các từ ngữ tiếng nước ngoài, nhưng việc được tiếp xúc sớm sẽ tạo thuận lợi cho bé sau này trong phát triển phản xạ và khả năng phát âm.

 


- Cố gắng dành thời gian mô tả cho bé những công việc hàng ngày của bạn mà bạn đang làm.

- Hát cho bé nghe những bài hát đơn giản và dạy cho bé thuộc theo kiểu truyền khẩu hiệu.
 

- Khi bé đã đủ lớn, hãy tìm những trò chơi ngôn ngữ như chơi ô chữ hoặc đố vui ghép từ để cùng chơi với bé.

 

Từ 1 đến 5 tuổi: Giai đoạn phát triển trí thông minh lôgic

 

3 loại trí thông minh 'vàng' ở trẻ, Làm mẹ, tri thong minh cua tre, tri tue cam xuc cua tre, tri thong minh ngon ngu, tre tu duy gioi, con thong minh, lam me, nuoi day con, bao phu nu

1 - 5 tuổi là giai đoạn trẻ phát triển trí thông minh logic.

 

 

Đó là năng lực giải quyết vấn đề có liên quan trực tiếp đến khả năng thị giác, thính giác và xúc giác của bé. Nhưng còn một điều thú vị khác mà không phải bà mẹ nào cũng biết: Theo báo cáo khoa học của Đại học Georgia, khả năng toán học ở trẻ em thường phát triển cùng với khả năng liên hệ theo không gian, giải quyết vấn đề một cách khoa học và logic.

 

 

Phát triển trí thông minh lôgic cho bé bằng cách:

 

- Đưa cho bé những đồ vật với nhiều hình dạng, màu sắc và chất liệu khác nhau để bé quan sát và nhận xét.

- Cho bé nghe nhạc cổ điển.

- Trong điều kiện của gia đình, hãy cho bé chọn và chơi một loại nhạc cụ nào đó.

- Treo một tấm gương nhỏ trong phòng của bé.

- Khi bế bé ra ngoài dạo chơi, hãy chú ý để bé quay mặt ra ngoài đường, chứ không úp mặt vào mẹ, vì như vậy bé sẽ có nhiều cơ hội để quan sát cuộc sống hơn.

- Hãy chọn cho bé chơi những thứ đồ chơi phát ra âm thanh dễ chịu mỗi khi bé cầm.

- Dạy cho bé cách sắp xếp đồ vật theo chủng loại: chẳng hạn như quần và áo có thể để chung với nhau, nhưng quần áo không nên để chung với bát đĩa…

- Dạy cho bé đếm số, và hãy cùng bé thực hành kỹ năng mỗi khi có thể.

- Từ 4-5 tuổi, có thể dạy trẻ học thuộc các chữ cái, tập đọc những từ đơn giản.

- Bắt đầu học chơi một nhạc cụ: Việc học chơi nhạc chỉ nên bắt đầu khi bé lên 5. Ở lứa tuổi này, bé đã có thể ngồi một chỗ và tập trung tư tưởng trong ít nhất nửa giờ đồng hồ. Đó là điều kiện cần thiết để bắt đầu bài học với các nhạc cụ.

Theo MYC



Trao đổi - Góp ý - Bình Luận


Nội dung(*)